(CHG) Hành vi vi phạm của “chiến thần” lievestream Hằng Du Mục, Quang Linh Vlog, cùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt (Cer Group) đã và đang bị các cơ quan chức năng xử lý. Tuy nhiên, điều khiến dư luận đang rất quan tâm chính là lời hứa của ông Lê Tuấn Linh và hot TikToker Hằng Du Mục về việc thu hồi, hoàn tiền đối với thực phẩm bổ sung Kera (kẹo rau củ Kera) và một số sản phẩm khác.
Xem chi tiết(CHG) Liên quan đến vụ thực phẩm bổ sung Supergreens Gummies (kẹo rau củ Kera), Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt bị xử phạt 125 triệu đồng, buộc thu hồi sản phẩm.
Xem chi tiết(CHG) Người tiêu dùng Việt Nam bàng hoàng và phẫn nộ về thông tin sản phẩm thực phẩm bổ sung Kera (kẹo rau củ Kera) có chứa chất tạo ngọt Sorbitol, tá dược để sản xuất thuốc nhuận tràng, mà không ghi lên nhãn của sản phẩm.
Xem chi tiếtLTS: Trong bối cảnh hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thương mại, vấn đề hàng giả, hàng nhập lậu và gian lận thương mại ngày càng trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với nền kinh tế và sức khỏe cộng đồng. Các hành vi này không chỉ gây thiệt hại lớn cho những doanh nghiệp chân chính, mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của các thương hiệu, môi trường kinh doanh và niềm tin của người tiêu dùng. Đặc biệt, những năm gần đây, thương mại xuyên biên giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử ngày càng nở rộ, khoảng cách giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, KOL, KOC và người tiêu dùng chỉ cần một thao tác đơn giản là cú nhấp/clik chuột hoặc gõ bàn phím, cuộc mua- bán đã diễn ra thành công. Tuy nhiên, thương mại điện tử và kinh doanh hàng hoá xuyên biên giới vô hình chung lộ nhiều lỗ hổng không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý và kiểm soát của cơ quan nhà nước mà còn dẫn đến việc các gian thương “ký sinh” vào đó để tuồn hàng hóa vi phạm pháp luật tới tay người mua hàng nhằm trục lợi bất chính. Điển hình như vụ việc lực lượng chức năng đột kích kho hàng của TikToker 4 triệu follow và phát hiện hơn 10.000 chai nước hoa nhập lậu. Hay như vụ việc liên quan đến những lùm xùm của team Chị em rọt: Quang Linh Vlog, hoa hậu Thùy Tiên, Hằng Du Mục và Cer Group. Trong đó, ngoài việc liên quan đến những quảng cáo “lố” nhằm lừa dối người tiêu dùng về sản phẩm thực phẩm bổ sung Kera, người tiêu dùng còn “tố” Hằng Du Mục kinh doanh nhiều mặt hàng vi phạm các quy định pháp luật, hàng hóa chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường, hàng hóa có dấu hiệu gian lận thương mại, hàng hóa có dấu hiệu nhập lậu... Điều này khiến không ít các chuyên gia trong lĩnh vực hàng tiêu dùng phải mổ xẻ, đưa ra những phản biện sâu sắc và đăng tải thông tin trên Tạp chí điện tử Kỹ thuật Chống hàng giả và Gian lận thương mại (CHG). Ở bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích về một số dư âm sau buổi gặp gỡ báo chí “chui”, cũng như vấn đề pháp lý liên quan đến những dấu hiệu vi phạm và vi phạm của Hằng Du Mục trong việc kinh doanh hàng tiêu dùng, nhằm giúp độc giả có cái nhìn khách quan, đa chiều về vụ việc.
Xem chi tiếtBài báo nghiên cứu "Bàn về cơ cấu tổ chức và các thiết chế trong công ty cổ phần mô hình có ban kiểm soát" do ThS. Lưu Mạnh Hùng (Trường Đại học Hà Nội) và TS. Nguyễn Thanh Lý (Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội) thực hiện.
Xem chi tiết(CHG) Chiều ngày 14/03/2025, Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt (CER Group) đã gặp gỡ báo chí dưới hình thức “Gặp gỡ thân tình Team Cer Group và truyền thông”. Buổi gặp gỡ này nhằm làm rõ những lùm xùm xung quanh việc quảng cáo sai sự thật của các “chiến thần” Hằng Du Mục, Quang Linh Vlog và người quản lý Cer Group. Những lời xin lỗi, những hành động cúi đầu, thậm chí cả những giọt nước mắt, tuy nhiên, nhiều phóng viên, nhà báo tham dự cho rằng: Quyền lợi của người tiêu dùng không thể rơi theo những giọt nước mắt của các “chiến thần”.
Xem chi tiết(CHG) Thời gian qua, trên nền tảng mạng xã hội TikTok, các “chiến thần” livestream như Hằng Du Mục, Quang Linh Vlog và Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã quảng cáo một sản phẩm có tên gọi Kera, được giới thiệu là một viên kẹo thần thánh giúp cung cấp đủ lượng rau củ cần thiết cho cơ thể. Với lời quảng cáo hấp dẫn, những người có ảnh hưởng (influencer) khẳng định “1 viên kẹo Kera tương đương với một bó rau”, sản phẩm được làm từ 10 loại rau củ trồng tại các trang trại đạt chuẩn VietGap. Liệu sản phẩm thực phẩm bổ sung Kera có chất lượng như lời đồn, hay thực chất đây chỉ là một cú lừa ngoạn mục được tạo ra bởi các “chiến thần” livestream?
Xem chi tiết(CHG) Ngày Tết không chỉ là thời điểm của những ngày nghỉ ngơi, sum vầy bên gia đình mà còn là dịp để con người thể hiện sự tôn trọng truyền thống văn hóa, vẻ đẹp của gia đình, của cuộc sống và của chính mình qua những bộ trang phục đầy ý nghĩa. Trong không khí hân hoan của mùa xuân 2025, ngày 16 tháng 01 năm 2025 thương hiệu thời trang Aristino (sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư K&G Việt Nam, tầng 11 khối A, tòa nhà Sông Đà, đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã cho ra mắt bộ sưu tập Tết với chủ đề “Trở về đoàn viên - Vẹn nguyên nếp Tết”, mang đến không chỉ những thiết kế tinh tế mà còn chứa đựng giá trị văn hóa sâu sắc, khẳng định phong cách quý phái của người mặc trong dịp Tết Nguyên đán.
Xem chi tiết(CHG) Trong thế giới thời trang hiện đại, sự thay đổi liên tục của xu hướng và nhu cầu của người tiêu dùng đã tạo ra một môi trường cạnh tranh đầy thách thức. Tuy nhiên, giữa hàng nghìn thương hiệu thời trang, Zakado đã và đang khẳng định vị thế của mình nhờ vào chiến lược tập trung vào chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý và việc nắm bắt nhanh chóng các xu hướng mới.
Xem chi tiếtLTS: Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của ngành thời trang hiện đại, việc cung cấp thông tin chính xác về thành phần chất liệu sản phẩm không chỉ thể hiện sự trung thực mà còn là trách nhiệm đối với người tiêu dùng. Thời trang Aristino (sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư K&G Việt Nam), một thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực thời trang nam tại Việt Nam, với nhiều triết lý, những tầm nhìn, cùng sứ mệnh gửi gắm trong các sản phẩm thời trang. Thế nhưng, gần đây nhiều ý kiến cho rằng thương hiệu thời trang này có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng liên quan đến thông tin ghi trên nhãn sản phẩm. Cụ thể, sản phẩm của thương hiệu này được công bố có thành phần cấu tạo gồm 40% Modal, 30% Lotus, 25% Polyester và 5% Spandex. Tuy nhiên, kết quả kiểm nghiệm cho thấy sản phẩm thực sự chứa đến 49,8% Polyester, 47,4% Visco và chỉ 2,8% Spandex. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu mà còn đặt ra nhiều câu hỏi về đạo đức kinh doanh trong ngành thời trang.
Xem chi tiết